Lịch học: 2 ca/ ngày ( sáng:8h00 – 11h30, chiều: 13h30 – 17h00), từ thứ 2 đến thứ 6
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
I.PHẦN ĐIỆN, ĐIỆN TỬ CƠ BẢN
• Dòng điện, điện áp, công suất: khái niệm, ý nghĩa vật lý, ký hiệu, đơn vị đo, cách đo bằng đồng hồ vạn năng… An toàn điện.
• Linh kiện điện tử: điện trở, tụ điện, cuộn dây, biến áp, điốt, bóng bán dẫn… Cách sử dụng đồng hồ vạn năng kiểm tra. Mạch điện cơ bản: khuếch đại, dao động… Cách hàn.
• Thiết bị điện dân dụng: cấu tạo, nguyên lý hoạt động, phân tích sơ đồ và sửa chữa thiết bị điện nội thất. Mạch điện cầu thang. Tính toán, thiết kế, lắp đặt, mạng điện nội thất đi nổi, đi chìm... Đọc bản vẽ kỹ thuật.
• Cấu tạo, nguyên lý hoạt động, phân tích sơ đồ và sửa chữa nồi cơm điện, bếp điện, công tơ điện, bàn là, ổn áp LIOA, chuông điện, adapter… Cấu tạo, nguyên lý hoạt động, phân tích sơ đồ và tính toán, quấn lại, sửa chữa quạt bàn, quạt tường, quạt cây, quạt trần, quạt thông gió, biến thế, sulvolter, mô tơ 1 pha, môtơ 3 pha, máy bơm, máy khoan, máy hàn, bếp điện từ, bình nóng lạnh. Cấu tạo, nguyên lý hoạt động, sơ đồ, sửa chữa
II.HỌC SỬA CHỮA ĐIỆN DÂN DỤNG CHUYÊN SÂU
• Học cách đọc và thiết kế bản vẽ mạch điện nội thất nổi và ngầm., mạch điện kiều khiển từ xa.
• Thiết kế bản vẽ mạng điện trong nhà, ngoài trời ( căn hộ dân dụng, chung cư, biệt thự).
• Sửa chữa cuấn máy biến áp 1 pha, 3 pha.
• Sửa chữa máy hàn điện tử (máy hàn que sắt, máy hàn que INOX).
• Sửa chữa bếp từ đơn bếp từ kép, nồi cơm điện.
• Sửa chữa bình nóng lạnh điện tử
• Sửa chữa động cơ 1 pha, Quạt điện, máy bơm nước, quạt thông gió,
• Sửa chữa dụng cụ máy cầm tay, máy khoan, máy mài, máy giặt, máy lạnh gia đình, máy phát điện ….